Tổng Hợp Một Số Lỗi Kỹ Thuật Khi Thi Công Sơn Nước
Lỗi kỹ thuật khi thi công sơn nước mà người thi công hay mắc phải nhất hiện nay là lỗi gì? Có phải bạn cũng đang muốn tìm hiểu rõ về vấn đề này? Vậy thì hãy cùng Kansai Paint xem ngay bài viết dưới đây để có cho mình câu trả lời chính xác nhất nhé!
Lỗi kỹ thuật khi thi công sơn nước mà người thi công hay mắc phải nhất hiện nay là lỗi gì? Có phải bạn cũng đang muốn tìm hiểu rõ về vấn đề này? Vậy thì hãy cùng Phú Cường Paint xem ngay bài viết dưới đây để có cho mình câu trả lời chính xác nhất nhé!
Các yếu tố quyết định đến chất lượng công trình sơn
Lỗi Thường Gặp |
Nguyên Nhân |
Cách Khắc Phục |
Lớp bả bị bụi phấn |
– Do bề mặt tường bị quá khô, nước trong hỗn hợp nhão đã hút hết vào bề mặt khiến quá trình đông kết của hỗn hợp không xảy ra nên lớp mastic biến thành bụi phấn. |
– Buộc phải cạo bỏ hết lớp Mastic này, làm sạch bụi bám bằng nước và chổi cỏ. |
Lớp bả bị nứt chân chim |
Do lớp mastic này đã được trét quá dày, vượt quá độ dày cho phép là 3mm. |
Cạo bỏ hết những chỗ bị nứt chân chim. Nếu bề mặt vùng đó mà lõm sâu quá , thì nên dùng vữa xi măng bồi thêm cho tương đối phẳng rồi trét lớp mastic mới. – Sử dụng sơn co giãn Weathecoat Elastomeric của Kansai |
Phấn hóa |
– Dùng loại sơn rẻ tiền, tỷ lệ chất độn/chất tạo màng cao |
– Dùng giấy nhám chà rửa sạch lớp bột phấn |
Màng sơn bị bong tróc |
– Thi công không đúng hệ thống sơn đề nghị, không sử dụng sơn lót hoặc sử dụng bột bả kém chất lượng hoặc thi công bột bả trong điều kiện thời tiết quá nóng, bột bả quá khô hoặc thiếu nước. |
– Vệ sinh kỹ bề mặt để loại bỏ toàn bộ bột bụi, tạp chất |
Màng sơn bị rêu mốc |
– Sơn lớp sơn bề mặt đã bị mốc sẵn mà không qua xử lý |
– Xử lý phần thấm dột triệt để trước khi thi công sơn |
Màng sơn bị thấm nước |
– Do đường nước bị nứt/vỡ, do ống nối bị rò,.. hoặc bề mặt tường có độ ẩm quá cao |
– Bề mặt để sơn cần được bảo đảm thật khô ráo |
Màng sơn bị vết cọ |
– Sơn lớp sau khi lớp đầu chưa khô hoàn toàn |
– Cho lớp sơn đầu khô hoàn toàn mới sơn lớp sau |
Màng sơn bị nhăn |
– Sơn dày quá hoặc sơn không đều. Bề mặt bên ngoài khô trước, lớp bên trong vẫn chưa kịp khô. |
– Xả bỏ hoàn toàn màng sơn bị hỏng, vệ sinh kỹ lại bề mặt phù hợp |
Màng sơn bị nứt nẻ |
– Sử dụng loại sơn rẻ tiền, chất lượng quá thấp nên độ bám dính và độ bền thấp |
– Cạo bỏ toàn bộ lớp sơn bị lỗi nứt (dùng bàn chải sắt,…), chà nhám lại bề mặt và các góc |
Màng sơn bị rỗ |
Tường sơn có hạt do: |
Tuân thủ đúng hướng dẫn về quy trình thi công, đặc biệt khuấy sơn thật kỹ, từ từ, đều và nhẹ tay để tránh tạo bọt khí trong sơn |
Màng sơn bị phồng rộp |
– Do bề mặt cần sơn thường xuyên bị ẩm ướt |
– Loại bỏ toàn bộ lớp sơn bị bong tróc trên bề mặt. – Xác định nguyên nhân gây ẩm và khắc phục – Để cấu trúc khô hoàn toàn trước khi sơn lại – Trong trường hợp không thể loại bỏ nguồn ẩm, phải dùng sơn có tính thở tốt |
Màng sơn bị chảy |
– Do vệ sinh bề mặt cần sơn không kỹ, còn sót lại nhiều bụi của lớp Mastic |
– Xả bỏ toàn bộ phần màng sơn bị hỏng, vệ sinh kỹ bề mặt |
Màng sơn có độ che phủ kém |
– Pha sơn quá loãng, sơn chủ đủ lớp hoặc sơn quá mỏng |
– Pha sơn theo đúng hướng dẫn trên vỏ thùng |
Độ bóng không đều |
– Sử dụng sơn trong nhà cho ngoài nhà |
– Nếu nguyên nhân do hấp thụ từ chất nền hoặc pha loãng quá mức, thi công thêm lớp sơn mới để có độ bóng tương đồng. |
Gửi ý kiến của bạn cho chúng tôi